Sửa chữa thiết bị công nghiệp là một trong những hoạt động quan trọng để giữ máy móc, thiết bị hoạt động trơn tru. Đơn giản là những hoạt động chăm sóc về mặt kỹ thuật, điều chỉnh và thay thế một số linh kiện,
cùng những chi tiết quan trọng khác bên trong máy móc. Các thiết bị công nghiệp thường bao gồm máy móc sản xuất, hệ thống tự động hóa, thiết bị điện và cơ khí. Sửa chữa thiết bị công nghiệp không chỉ giúp kéo
dài tuổi thọ của máy móc mà còn nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Để đảm bảo hiệu quả tối đa cho sản xuất, vấn đề bảo trì sửa chữa thiết bị công nghiệp trở nên ngày càng quan trọng. Điều này không chỉ đảm bảo cho các cơ sở sản xuất có được phương tiện làm việc tối ưu, mà
còn là nhân tố chính để làm giảm giá thành sản xuất.
A. Các vấn đề thường gặp
1. Cơ khí: Hỏng hóc các bộ phận cơ khí (bánh răng, trục, bạc đạn). Mòn hoặc vỡ các chi tiết.
2. Điện: Đứt mạch điện hoặc chập mạch. Hỏng hóc trong hệ thống điều khiển.
3. Nhiệt: Quá nhiệt do làm việc quá tải hoặc hệ thống làm mát không hoạt động. Rò rỉ nhiệt từ các thiết bị.
4. Về bôi trơn: Thiếu hoặc không đủ chất bôi trơn gây ra ma sát và mài mòn.
5. Phần mềm: Hệ thống điều khiển không hoạt động đúng do lỗi phần mềm hoặc cài đặt sai.
6. Rung lắc: Vibration excess từ các máy móc không cân bằng.
7. Chất lượng sản phẩm: Thiết bị không hoạt động đúng dẫn đến sản phẩm không đạt tiêu chuẩn.
B. Quy trình sửa chữa thiết bị công nghiệp
1. Xác định mục tiêu bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị: Doanh nghiệp nên chọn phương án bảo trì phù hợp với từng loại máy móc, cũng như điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Xây dựng phương án bảo trì, bảo dưỡng máy móc, thiết bị
3. Tiến hành bảo trì và bảo dưỡng: Đảm bảo thực hiện đúng quy trình và tiến độ theo nhu cầu
4. Kiểm tra và nghiệm thu: Tiến hành giám sát quá trình bảo hành, bảo dưỡng trang thiết bị máy móc
5. Tổng hợp và lưu hồ sơ để theo dõi
C. Lợi ích của việc sửa chữa thiết bị công nghiệp
1. Bảo trì giúp dự phòng trước những sự cố có thể xảy ra. Nhờ vậy doanh nghiệp có thể chủ động đưa ra các biện pháp khắc phục: chăm sóc, bảo dưỡng thiết bị
2. Phát hiện và sửa chữa kịp thời lỗi trong thời gian vận hành
3. Tiết kiệm tối đa chi phí sửa chữa và kéo dài tuổi thọ cho hệ thống
4. Bảo đảm an toàn sản xuất, an toàn lao động cho cán bộ nhân viên
5. Giúp tận dụng tối đa thời gian sử dụng máy móc thiết bị đồng thời giảm chi phí đầu tư ban đầu.
6. Giúp máy móc sản xuất và sản lượng ổn định, tăng năng suất, giảm tối đa những tổn thất
7. Vượt qua các kỳ thẩm định ISO, GMP, HACCP một cách dễ dàng
8. Hạn chế gián đoạn sản xuất gây thiệt hại kinh tế
9. Tối ưu công suất, sản lượng của nhà máy
10. Hạn chế lỗi NG trên sản phẩm đầu ra của nhà máy, đảm bảo chất lượng sản phẩm luôn đồng đều.\
D. Lưu ý khi sửa chữa thiết bị công nghiệp
1. Tuân thủ quy tắc an toàn lao động : Sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân (như mũ bảo hiểm, găng tay, kính bảo hộ)
2. Tiến hành kiểm tra kỹ lưỡng tình trạng của thiết bị trước khi bắt đầu sửa chữa. Xác định nguyên nhân gây ra hư hỏng
3. Sử dụng các linh kiện và phụ tùng chính hãng
4. Ghi lại các công việc đã thực hiện, linh kiện thay thế và tình trạng sau sửa chữa để tiện theo dõi
5. Bảo trì định kỳ: Lên kế hoạch bảo trì định kỳ để phát hiện sớm các vấn đề tiềm ẩn.
E. Tìm thợ sửa chữa thiết bị công nghiệp ở đâu?
Đến với Thợ Tốt quý khách hàng sẽ được trải nghiệm những dịch vụ bảo trì bảo dưỡng sửa chữa máy móc công nghiệp hoàn hảo nhất. Chúng tôi cam kết sẽ làm hài lòng quý khách bởi chúng tôi tự tin với chất lượng, tư vấn nhiệt tình và giá thành phù hợp.
Một số hạng mục mà Sửa chữa thiết bị công nghiệp có thể thi công: